Kiến thức đúng về màu sắc hợp phong thủy Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ

Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn luôn trải qua năm trạng thái được gọi là: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim và Thủy

(tiếng Trung: 木, 火, 土, 金, 水; bính âm: Mù, huǒ, tǔ, jīn, shuǐ). Năm trạng thái này, gọi là Ngũ hành (五行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật.

Ngũ hành,kim mộc thủy hỏa thổ,ngũ hành tương sinh tương khắc,ngũ hành tương sinh,ngũ hành tương khắc,mệnh kim hợp màu gì,mệnh kim hợp màu xe gì,mệnh mộc hợp màu gì,mệnh mộc hợp màu xe gì,mệnh thủy hợp màu gì,mệnh thủy hợp màu xe gì,mệnh hỏa hợp màu gì,mệnh hỏa hợp màu xe gì,mệnh thổ hợp màu gì,mệnh thổ hợp màu xe gì,Kim sinh thủy,Thủy sinh Mộc,Mộc sinh Hỏa,Hỏa sinh Thổ,Thổ sinh Kim,Kim khắc Mộc,Mộc khắc Thổ,Thổ khắc Thủy,Thủy khắc Hỏa,Hỏa khắc Kim
Quy luật tương sinh và tương khắc trong ngũ hành
Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim
Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.

Ngũ hành,kim mộc thủy hỏa thổ,ngũ hành tương sinh tương khắc,ngũ hành tương sinh,ngũ hành tương khắc,mệnh kim hợp màu gì,mệnh kim hợp màu xe gì,mệnh mộc hợp màu gì,mệnh mộc hợp màu xe gì,mệnh thủy hợp màu gì,mệnh thủy hợp màu xe gì,mệnh hỏa hợp màu gì,mệnh hỏa hợp màu xe gì,mệnh thổ hợp màu gì,mệnh thổ hợp màu xe gì,Kim sinh thủy,Thủy sinh Mộc,Mộc sinh Hỏa,Hỏa sinh Thổ,Thổ sinh Kim,Kim khắc Mộc,Mộc khắc Thổ,Thổ khắc Thủy,Thủy khắc Hỏa,Hỏa khắc Kim
Ngũ hành và các màu sắc tương ứng
Ngũ hành, kim mộc thủy hỏa thổ,ngũ hành tương sinh tương khắc,ngũ hành tương sinh,ngũ hành tương khắc,mệnh kim hợp màu gì,mệnh kim hợp màu xe gì,mệnh mộc hợp màu gì,mệnh mộc hợp màu xe gì,mệnh thủy hợp màu gì,mệnh thủy hợp màu xe gì,mệnh hỏa hợp màu gì,mệnh hỏa hợp màu xe gì,mệnh thổ hợp màu gì,mệnh thổ hợp màu xe gì,Kim sinh thủy,Thủy sinh Mộc,Mộc sinh Hỏa,Hỏa sinh Thổ,Thổ sinh Kim,Kim khắc Mộc,Mộc khắc Thổ,Thổ khắc Thủy,Thủy khắc Hỏa,Hỏa khắc Kim
Ngũ hành (chữ Trung Quốc)

Học thuyết Ngũ hành diễn giải sự sinh hoá của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản (生 – Sinh) còn gọi là Tương sinh và (克 – Khắc) hay Tương khắc trong mối tương tác và quan hệ của chúng.

Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.
Trong mối quan hệ Khắc thì Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Một số học giả trên cơ sở sinh và khắc lại bổ sung thêm chế hóa, thừa thắng và hạ nhục,bổ – tả thực chất là sự suy diễn ra từ hai nguyên lý cơ bản nói trên.

Năm nguyên tố và các nguyên lý cơ bản của Ngũ hành đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực hoạt động của người Trung Hoa cũng như một số quốc gia và vùng lãnh thổ xung quanh như: Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore… từ thời cổ đại đến nay trong nhiều lĩnh vực như hôn nhân và gia đình, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, y học cổ truyền, quân sự v.v.

Ngũ hành được ứng dụng vào Kinh Dịch, có từ thời kỳ nhà Chu (thế kỷ 12 TCN đến năm 256 TCN), một cuốn sách được coi là tác phẩm vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa về triết học.

Các quy luật
Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ kết hợp thành hệ chế hoá, biểu thị mọi sự biến hóa phức tạp của sự vật.

Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.

Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là áp chế lẫn nhau. Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành bất thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai mối quan hệ: Cái khắc nó và cái nó khắc. Từ quy luật tương khắc, bàn rộng thêm ta có tương thừa (nghĩa là khắc quá đỗi) và tương vũ (nghĩa là khắc không nổi mà bị phản phục lại).

Hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn tại độc lập với nhau. Trong tương khắc luôn có mầm mống của tương sinh, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc. Do đó vạn vật luôn luôn tồn tại và phát triển.

Tương sinh:
Kim sinh thủy: Mạng Kim sẽ sinh mang lợi lộc cho mạng Thủy, kim loại bị đốt thì sẽ chảy thành nước.
Thủy sinh Mộc: Nước sẽ tưới cho cây cối xanh tươi, nước là nguồn sống cho cây cối.
Mộc sinh Hỏa: Gỗ sẽ là nguồn đốt tạo ra lửa.
Hỏa sinh Thổ: Khi hỏa đốt các vật khác sẽ tạo nên tro bụi làm cho đất đai màu mỡ trù phú.
Thổ sinh Kim: Đất thì sẽ tạo ra kim loại.

Tương khắc
Kim khắc Mộc: Cây cối sẽ bị kim loại cắt gây nguy hại.
Mộc khắc Thổ: Đất đai sẽ bị cây cối mọc lên hút hết chất dinh dưỡng.
Thổ khắc Thủy: Nước sẽ bị đất đai ngăn dòng chảy.
Thủy khắc Hỏa: Lửa sẽ bị nước dập tắt.
Hỏa khắc Kim: Kim loại sẽ bị lửa đốt tan chảy.

Màu sắc và các mệnh
Ngũ hành,kim mộc thủy hỏa thổ,ngũ hành tương sinh tương khắc,ngũ hành tương sinh,ngũ hành tương khắc,mệnh kim hợp màu gì,mệnh kim hợp màu xe gì,mệnh mộc hợp màu gì,mệnh mộc hợp màu xe gì,mệnh thủy hợp màu gì,mệnh thủy hợp màu xe gì,mệnh hỏa hợp màu gì,mệnh hỏa hợp màu xe gì,mệnh thổ hợp màu gì,mệnh thổ hợp màu xe gì,Kim sinh thủy,Thủy sinh Mộc,Mộc sinh Hỏa,Hỏa sinh Thổ,Thổ sinh Kim,Kim khắc Mộc,Mộc khắc Thổ,Thổ khắc Thủy,Thủy khắc Hỏa,Hỏa khắc Kim

Chi tiết về ngũ hành
1. Mộc
Mộc chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ.
Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn.
Thuộc khí Dương: Mộc rắn như thân gỗ lim.
Dùng với mục đích lành: Mộc là cây gậy chống.
Với mục đích dữ: Mộc là ngọn giáo.

Cây tre Việt Nam được ca ngợi về khả năng mềm dẻo trước gió, nhưng lại được dùng làm giàn giáo. Được nhìn dưới hình tượng cây, năng lượng của Mộc có tính sinh sôi nảy nở, nuôi dưỡng và mềm dẻo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0912.096.980